Tiểu đường không chỉ có một dạng mà nó có nhiều dạng khác nhau do nhiều nguyên nhân gây bệnh. Việc biết chính xác mình mắc phải loại nào sẽ giúp bạn điều trị bệnh có hiệu quả hơn.
Dấu hiệu bạn đã mắc bệnh tiểu đường
- Thị lực giảm sút
Lượng glucose dư thừa trong máu sẽ sản sinh ra một loại đường có tên là sorbitol gây cản trở tầm nhìn của bạn.
Do đó, bạn sẽ thấy mắt của mình bị mờ dần đi. Khi có biểu hiện này cần cảnh giác với bệnh tiểu đường, vì nó là biểu hiện sớm giúp bạn nhận ra bệnh.
- Da đột ngột trở nên thô ráp
Hiện tượng kháng insulin sẽ khiến da của bạn đột ngột thô ráp.
Tuy là lượng đường trong máu chưa cao nhưng có thể bạn bắt đầu "nhận diện" được bệnh và có những dấu hiệu sớm của tiểu đường thì nên đi kiểm tra lượng đường trong máu gấp.
- Đau hoặc ngứa ran ở vùng bàn chân và bàn tay
Biểu hiện này chứng tỏ dây thần kinh của bạn bị tổn thương. Khi lượng đường trong máu tăng lên sẽ phá hủy các mạch máu ở tay và chân khiến chúng bị đau hay ngứa ngáy đến khó chịu.
- Rối loạn chức năng cương dương
Ở nam giới khi mắc bệnh tiểu đường thì có khoảng từ 35-75% có ảnh hưởng tới chắc năng cương dương. Biểu hiện này thường gặp ở nam giới trong độ tuổi 50 trở lên.
- Luôn cảm thấy mệt mỏi
Lượng đường trong máu cao khiến cơ thể bạn khó hập thụ glucose khiến cơ thể bị thiếu hụt năng lượng và khiến bạn bị mệt mỏi triền miên.
- Sụt cân đột ngột
Bạn có thể sẽ bị giảm từ 5-10 cân trong vòng 2-3 tháng gần đây thì đây là điều vô cùng bất ổn khi mà bản thân không thực hiện một chế độ giảm cân nào cả hãy cảnh giác với tiểu đường.
Tiểu đường tuýp 1 xảy ra ở trẻ vị thành niên dưới 20 tuổi |
Khi
lượng đường trong máu của bạn quá cao trong khi insulin không thể đưa
đường vào các tế bào để nuôi dưỡng nó và khi đó cơ thể bạn sẽ đi phá hủy
lượng protein sự trữ ttrong cơ thể và đó là ký do khiến bạn bị sụt cân
nhanh chóng.
- Nhanh bị đói cồn cào
Bạn sẽ nhanh chóng bị đói cồn cao ngay khi ăn không lâu vì lượng insulin trong máu không ổn định đã khiến cơ thể bạn không đủ năng lượng để hoạt động và chúng khiến bạn đói cồn cào.
- Hay khát nước và đi tiểu nhiều lần
Tiểu nhiều lần, tiểu về đêm là một trong những biểu hiện của bệnh tiểu đường. Do thận phải tăng cường hoạt động bài tiết để điều tiết lượng đường trong máu gây nên hiện tượng mất nước của cơ thể.
- Vết thương khó lành
Hệ thống miễn dịch suy giảm khiến những vết thương nhỏ của bạn khó lành khi mắc bệnh tiểu đường.
- Dễ bị nhiễm trùng da/nhiễm nấm
Hiện tượng này thường gặp nhiều ở phụ nữ. Lượng đường trong máu cao sẽ khiến các viêm nhiễm khó lành. Việc điều trị các chứng nhiễm trùng hay viêm nhiễm âm đạo, bàng quang, tiết niệu ở những người này thường gặp khó khăn.
Cách phân biệt các loại tiểu đường
Dựa vào nguyên nhân gây bệnh và tính chất cũng như độ tuổi của người bệnh người ta phân tiểu đường ra thành 3 loại:
* Tiểu đường tuýp 1
Nguyên nhân gây tiểu đường tuýp 1 này là do chức năng của tuyến tụy bị phá hủy hoàn toàn khiến cơ thể không thể sản xuất insulin.
Tiểu đường tuýp 1 thường chiếm 15% tỷ lệ người mắc bệnh tiểu đường. Độ tuổi của người bệnh thường rất trẻ chỉ từ tuổi vị thành niên dưới 20 tuổi.
Với tiểu đường tuýp 1 thì phương pháp điều trị áp dụng chỉ có thể là bơm insulin từ bên ngoài vào đến suốt đời.
- Nhanh bị đói cồn cào
Bạn sẽ nhanh chóng bị đói cồn cao ngay khi ăn không lâu vì lượng insulin trong máu không ổn định đã khiến cơ thể bạn không đủ năng lượng để hoạt động và chúng khiến bạn đói cồn cào.
- Hay khát nước và đi tiểu nhiều lần
Tiểu nhiều lần, tiểu về đêm là một trong những biểu hiện của bệnh tiểu đường. Do thận phải tăng cường hoạt động bài tiết để điều tiết lượng đường trong máu gây nên hiện tượng mất nước của cơ thể.
- Vết thương khó lành
Hệ thống miễn dịch suy giảm khiến những vết thương nhỏ của bạn khó lành khi mắc bệnh tiểu đường.
- Dễ bị nhiễm trùng da/nhiễm nấm
Hiện tượng này thường gặp nhiều ở phụ nữ. Lượng đường trong máu cao sẽ khiến các viêm nhiễm khó lành. Việc điều trị các chứng nhiễm trùng hay viêm nhiễm âm đạo, bàng quang, tiết niệu ở những người này thường gặp khó khăn.
Cách phân biệt các loại tiểu đường
Dựa vào nguyên nhân gây bệnh và tính chất cũng như độ tuổi của người bệnh người ta phân tiểu đường ra thành 3 loại:
* Tiểu đường tuýp 1
Nguyên nhân gây tiểu đường tuýp 1 này là do chức năng của tuyến tụy bị phá hủy hoàn toàn khiến cơ thể không thể sản xuất insulin.
Tiểu đường tuýp 1 thường chiếm 15% tỷ lệ người mắc bệnh tiểu đường. Độ tuổi của người bệnh thường rất trẻ chỉ từ tuổi vị thành niên dưới 20 tuổi.
Với tiểu đường tuýp 1 thì phương pháp điều trị áp dụng chỉ có thể là bơm insulin từ bên ngoài vào đến suốt đời.
Thừa cân, bé phì là nguyên nhân gây nên tiểu đường tuýp 2 |
* Bệnh tiểu đường tuýp 2
Tiểu đường tuýp 2 chiếm tới 90% trong tổng số các dạng tiểu đường. những người thừa cân, béo phì, chế độ sinh hoạt không lành mạnh dễ mắc tiểu đường tuýp 2 này.
Nguyên nhân gây tiểu đường tuýp 2 bao gồm:
- Sự rối loạn của insulin do tuyến tụy không sản xuất đủ để cơ thể vận hành và tiêu thụ glucose có trong máu và tế bào.
- Các tế bào kháng lại insulin. Đây là nguyên nhân khiến lượng đường trong máu tăng cao.
Những người mắc tiểu đường tuýp cần phải chú trọng trong chế độ ăn uống, sinh hoạt để lượng đường và insulin ổn định. Trường hợp tiêm insulin chỉ áp dụng cho những người bị thiếu hụt.
* Tiểu đường thai kỳ
Đây là một dạng tiểu đường khá đặc biệt bởi nó sinh ra và tự biến mất. Hiện tượng này chỉ diễn ra ở thai phụ giai đoạn cuối thai kỳ, sau khi sinh thì căn bệnh này sẽ tự nhiên biến mất .
Do những tháng cuối thai kỳ là khi trọng lượng cơ thể của bạn tăng lên một cách đột biến, chế độ ăn uống, bồi bổ cơ thể tăng cao gây nên tiểu đường thai kỳ.
Những thai phụ mắc tiểu đường dạng này cần phải có sự điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý nếu không sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ và bé, thậm chí có thể khiến thai bị chết lưu do đương huyết quá cao làm mẹ ngất xỉu.
Tiểu đường tuýp 2 chiếm tới 90% trong tổng số các dạng tiểu đường. những người thừa cân, béo phì, chế độ sinh hoạt không lành mạnh dễ mắc tiểu đường tuýp 2 này.
Nguyên nhân gây tiểu đường tuýp 2 bao gồm:
- Sự rối loạn của insulin do tuyến tụy không sản xuất đủ để cơ thể vận hành và tiêu thụ glucose có trong máu và tế bào.
- Các tế bào kháng lại insulin. Đây là nguyên nhân khiến lượng đường trong máu tăng cao.
Những người mắc tiểu đường tuýp cần phải chú trọng trong chế độ ăn uống, sinh hoạt để lượng đường và insulin ổn định. Trường hợp tiêm insulin chỉ áp dụng cho những người bị thiếu hụt.
* Tiểu đường thai kỳ
Đây là một dạng tiểu đường khá đặc biệt bởi nó sinh ra và tự biến mất. Hiện tượng này chỉ diễn ra ở thai phụ giai đoạn cuối thai kỳ, sau khi sinh thì căn bệnh này sẽ tự nhiên biến mất .
Do những tháng cuối thai kỳ là khi trọng lượng cơ thể của bạn tăng lên một cách đột biến, chế độ ăn uống, bồi bổ cơ thể tăng cao gây nên tiểu đường thai kỳ.
Những thai phụ mắc tiểu đường dạng này cần phải có sự điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý nếu không sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ và bé, thậm chí có thể khiến thai bị chết lưu do đương huyết quá cao làm mẹ ngất xỉu.
0 comments :
Post a Comment