Saturday, January 30, 2016

Người bệnh tiểu đường làm thế nào để tự đánh giá bệnh tình nặng hay nhẹ tốt nhất hãy căn cứ vào tình hình của mình , kết hợp với kiểm nghiệm lâm sàng để phân biệt mức độ nặng nhẹ , theo bốn cấp khác nhau là nhẹ , nặng vừa và không ổn định .


1. Bệnh tiểu đường mức độ nhẹ : Đa phần người mắc bệnh tiểu đường dạng không phụ thuộc insuline thuộc loại này , chức năng tiết insuline của người bệnh chưa hoàn toàn mất hết , nói cách khác sự hoạt động của tuyến tụy là chưa đủ , kết quả thí nghiện giả phóng insuline cho thấy mức insuline khi bụng đói và khi ăn xong đều dưới mức bình thường , hoặc xảy ra trường hợp insuline được giải phóng chậm , hàm lượng đường trong máu khi bụng đói <11,2mmol/l , tức là 200mg% .

Đa phần người bệnh không biểu hiện ketone body , đại bộ phận người bệnh chỉ cần thông qua ăn uống hoặc uống thuốc hạ đường , còn một ít người bệnh khi bị cảm nhiễm hoặc phẫu thuật , hoặc khi bị thương , muốn tránh trường hợp bị nhiễm toan cetone thì phải áp dụng cách chữa trị bằng insuline , khi dừng thuốc sẽ tránh được tình trạng hôn mê do nhiễm toan .

2. Bệnh tiểu đường mức nặng : đa phần bệnh nhân bị tiểu đường dạng phụ thuộcinsuline hoặc bệnh tiểu đường dạng fragility thuộc loại này . Chức năng tiết insiline của người bệnh tiểu đường như suy kiệt , mức độ tiết ra hoàn toàn không đáp ứng được nhu cầu , kết quả thử nghiệm giải phóng insuline cho thấy mức insuline khi người bênh đói bụng và sau khi ăn 1 , 2 , 3 giờ dều rất thấp .

kiến thức bệnh tiểu đường

Hàm lượng đường trong máu khi bụng đói là > 16,6 mmol/l ( tức 299mg% ) đa phần có triệu chứng nhiễm ceton , nhất thiết phải chữa trị bằng cách thay thế insuline , loại bệnh nhân này rất nhạy cảm với insuline , ngừng thuốc bệnh tình sẽ tăng nặng nhanh chóng , sau 24 – 48 giờ sẽ xảy ra nhiễm độc acid ketonic . 

3. Bệnh tiểu đường mức vừa : Đây là mức nằm giữa nặng và nhẹ , nếu vận dụng 1 cách thỏa đáng cách chữa trị ăn uống và uống thuốc hạ đường máu , thì có thể khống chế bệnh theo ý muốn , việc có nên chữa trị bằng insuline hay không , cần phải căn cứ vào tình hình các triệu chứng kèm theo về tim , não , thận và thần kinh để quyết định .

4. Bệnh tiểu đường dạng không ổn định : Hàm lượng đường trong máu dao động tương đối lớn , thường xuyên xảy ra hiện tượng tụt hàm lượng đường trong máu , hết sức nhạy cảm đối với ảnh hưởng của insuline và các yếu tố bệnh tật khác , thông thường sau khi tụt hàm lượng đường máu , gọi là phản ứng Samujies ,, đồng thời rất dễ xảy ra nhiễm độc acid ketonic .

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Protein là hợp chất phân tử trong đó chứa nhiều đạm , đơn vị cấu thành cơ bản nhất là amino axit , có đến hơn 20 loại amino axit tham gia hợp thành protein , trong đó có 8 loại cơ thể con người không có khả năng tự tổng hợp mà phải được cung cấp dưới dạng thức ăn , đó là các loại lysine , tryptophane , phenylalanine , leucine , isoleucine , threonine , methionine , valine .

dinh dưỡng ở bệnh nhân tiểu đường

Protein được coi là thành phần kết cấu chủ yếu của tổ chức nên nó luôn luôn ở trạng thái tự đổi mới , cơ thể con người không có nơi đặt biệt nào để dự trữ protein , nên cơ bắp trở thành kho điều tiết protein tạm thời , một số loại thực phẩm chứa nhiều protein như thịt nạc , cá , trứng gà , các loại đậu và chế phẩm từ đậu , sau khi được cơ thể tiêu hóa hấp thụ , tham gia tổng hợp protein dưới dạng amino axit nhằm bù đắp những mất mát về mặt sinh lý .

Trong tình trạng bình thường mỗi người một ngày chỉ cần ăn vào người 50g protein là đủ , nhưng khi mắc bệnh tiểu đường thì chuyển hóa protein bị rối loạn tức là công việc tổng hợp bị cản nhưng khâu phân giải lại tăng cường , do đó dẫn đến tình trạng tăng hàm lượng đường huyết , lượng protein bị tiêu hao nhiều hơn , làm cho thân thể người bệnh ngày càng gầy sút , sức đề kháng trước bệnh tật giảm yếu , đó à điều kiện dễ dàng phát sinh ra các chứng bệnh cảm nhiễm kèm theo .

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Friday, January 29, 2016

Làn da bình thường tham gia vào sự tích luỹ phân giải và bài tiết của đường. Người mắc bệnh tiểu đường do vì tồn tại lâu dài các loại trở ngại về thay thế, đồng thời lại có triệu chứng lâm sàng của bệnh đi tiểu nhiều. Trên cơ sở mất nước mạn tính của bệnh nhân, lại cộng thêm trở ngại của thần kinh chót trên da với vi ti huyết quản, do đó có thể xuất hiện vài loại biến hoá bệnh lý về da như phù nề, khối u đốm vàng mí mắt, mụn phồng lớn, viêm cơ quan sinh dục nữ.v.v…Những biến lí bệnh hoá về da này có khi xuất hiện trước bệnh tiểu đường cùng với bệnh tiểu đường.

biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường

Sự ngứa ngáy trên da mang tính chất lan rộng có thể trong thấy ở số bệnh nhân tiểu đường ở độ tuổi cao, bộ phận phát bệnh không nhất định, mức độ về thời gian phát bệnh cũng không giống nhau. Sự ngứa ngáy trên da mang tính chất giới hạn cục bộ, chủ yếu thấy ở bộ phận bên ngoài âm hộ, hoặc xung quanh hậu môn.

Phía trước cẳng chân, bộ phận bàn chân, có khi có ở trên tay bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường có thể xuất hiện những mụn phồng lớn. Bệnh này có thể dần dần chuyển biến thành sắc tố ở phía trước cẳng chân, đột nhiên có thể phát triển thành chất mỡ mang tính chất của bệnh tiểu đường tiệm tiến thành hoại tử, hoặc hoại thư mang tính chất của bệnh tiểu đường.

Vì vậy đối với người mắc bệnh tiểu đường cần chú ý quan sát sự biến hoá bệnh lý của da. Ngoài ra, có một số biến hoá bệnh lý của da có thể khiến cho bệnh tiểu đường tăng nặng, thậm chí còn trở thành nguyên nhân tử vong của bệnh nhân. Cảm nhiễm mang tính chất hoá mủ của da chính là một ví dụ tương đối rõ ràng.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Wednesday, January 27, 2016

Bản thân bệnh đái tháo đường không làm thay đổi tính khí của bạn, nhưng tình trạng đường huyết cao không kiểm soát có thể làm tính khí thất thường, dễ cáu gắt hoặc dễ trầm cảm. Ngoài ra, thay đổi tính khí còn do sự lo nghĩ về căn bệnh và cách kiểm soát bệnh, cảm giác không khoẻ trong người hoặc thậm chí thiếu ngủ do tiểu nhiều ban đêm. Cùng lúc, bạn có thể có những cảm xúc tiêu cực như bất mãn, thất vọng hay tức giận.


kiến thức bệnh tiểu đường


Khi tôi cảm thấy chán nản, tôi có thể tâm sự với ai?


Nếu bạn cần trao đổi những vấn đề chuyên môn liên quan đến bệnh đái tháo đường, hãy gọi đường dây nóng tư vấn sức khoẻ để được cung cấp những thông tin khách quan và đáng tin cậy. Nếu bạn thấy khó thích ứng với bệnh, hãy tìm đến chuyên viên tư vấn. Tham gia sinh hoạt với cộng đồng những người bệnh đái tháo đường cũng có lợi cho bạn vì bạn được chia sẻ từ những người hiểu được tâm trạng của mình vì có cùng hoàn cảnh bệnh tật.

Làm cách nào để tôi có thể khắc phục được những cảm xúc tiêu cực do bị đái tháo đường?


Cảm xúc tiêu cực quá mức, ví dụ như sợ sệt, hối hận. Hãy tìm hiểu căn bệnh và cách thích ứng với nó càng nhiều càng có lợi cho bạn. Viết ra suy nghĩ của mình (kể cả những thắc mắc về bệnh) có thể giúp bạn bình tĩnh hơn. Thường xuyên hoạt động thể chất có thể giúp giảm stress. Hãy thổ lộ với bác sĩ về tất cả các cảm xúc tiêu cực mà bạn có.

Tôi có cảm giác bệnh đái tháo đường đã lấy đi cuộc sống của tôi. Tôi có thể làm gì để khắc phục cảm giác này?


Để thích nghi với cuộc sống chung với bệnh đái tháo đường, có thể bạn phải mất nhiều suy nghĩ, thời gian và công sức. Cuối cùng thì bạn cũng sẽ quen hơn với những việc như đi thử máu, ăn uống kiêng khem, vận động nhiều và dùng thuốc. Hiểu rõ mức độ quan trọng của những việc bạn cần làm sẽ giúp bạn có thêm động cơ phấn đấu. Chia sẻ với những người cùng hoàn cảnh có thể giúp bạn dễ thích nghi hơn.

Có vé như bệnh đái tháo đường đã vượt quá sức chịu đựng của tôi và làm tôi mất tự tin. Tôi có thể làm gì để khắc phục?


Chuyển hoá nỗi sợ hãi và lo âu thành những mối quan tâm có mục đích, như về thức ăn và mức đường huyết, có thể sẽ hữu ích cho bạn. Mỗi lần chỉ tập trung giải quyết một mối lo. Việc tìm hiểu cặn kẽ về căn bệnh có thể giúp bạn cảm thấy tự tin hơn.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Tuesday, January 26, 2016


Đối với bệnh nhân đái tháo đường, tập luyện là một phần cần thiết trong phác đồ điều trị của họ. Tập luyện giúp làm cho cơ thể nhạy cảm hơn với hoạt động của insulin. Ngoài ra, đối với người không bị đái tháo đường, tập luyện đều đặn sẽ giúp giảm nguy cơ bị đái tháo đường.

luyện tập ngăn ngừa bệnh tiểu đường


Tập luyện giúp đạt được một số lợi ích đáng kể và cải thiện khả năng sử dụng insulin của cơ thể (y học gọi là cải thiện tính nhạy cảm với insulin).
Tập luyện làm tăng lượng máu đến các cơ, và tăng khả năng vận chuyển các vật chất trong máu.
Vận động giúp tăng cường lưu thông dòng máu đồng thời làm tăng khả năng giúp các mô cơ chuyển hóa vật chất bên trong.
Tập luyện giúp các tế bào hấp thu glucose từ dòng máu và phân hủy nó nhanh hơn. Quá trình này có thể kéo dài đến 2 giờ sau khi tập luyện.
Sau khi tập luyện, các cơ có nhu cầu lớn về glucose để thay thế lượng glucose đã sử dụng. Trong giai đoạn phục hồi này, glucose được vận chuyển qua lại để phục hồi mô cơ nhanh chóng, ở đó nó được dự trữ dưới dạng glycogen để sử dụng sau này.
Gia tăng sự nhạy cảm của insulin đến 48 giờ sau tập luyện.
Bạn càng tập luyện nhiều, tế bào càng được "huấn luyện" tốt hơn để sử dụng glucose một cách hiệu quả hơn.
Các cơ được huấn luyện cũng cung cấp máu tốt hơn và có mức acid béo thấp hơn.

Bạn hãy tìm ra những phương cách để kết hợp tập luyện vào hoạt động thường ngày của bạn — mỗi ngày một ít sẽ thấy hiệu quả sau một thời gian.

Bạn cũng nên nhờ sự tư vấn của nhân viên y tế trước khi bắt đầu hay thực hiện các thay đổi trong chương trình tập luyện.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Monday, January 25, 2016

Bệnh tiểu đường type 2 là loại đái tháo đường không phụ thuộc vào insulin và dễ chữa hơn bệnh tiểu đường tuýp 1. Trong đông ty có một số loại thảo dược là những vị thuốc điều trị tiểu đường rất tốt như: hành tây, mướp đắng, nhân sâm... rất hiệu quả trong điều trị bệnh, do có tác dụng hạ đường máu.

Một số vị thuốc quý điều trị tiểu đường type 2

Bạch truật vị thuốc quý điều trị tiểu đường


Bạch truật là cây thuốc quý có tác dụng điều trị tiểu đường: các hoạt chất atractan A, B và C trong bạch truật có tác dụng hạ đường máu. Bài thuốc gồm bạch truật 12 g, hoàng kỳ 65 g, đảng sâm 25 g, hoài sơn 15 g, phục linh 12 g. Sắc uống ngày 1 thang. Mỗi đợt điều trị 2 tháng.

bài thuốc dân gian trị tiểu đường

Cam thảo đất - Vị thuốc điều trị tiểu đường


Hoạt chất amellin trong cam thảo đất có thể làm giảm đường máu và các triệu chứng của bệnh đái tháo đường type2, khiến cho quá trình giảm nồng độ đường máu và nước tiểu diễn ra dần dần. Nó còn làm tăng mức dự trữ kiềm bị hạ thấp ở người bệnh nhân và giảm hàm lượng các chất tạo ceton trong máu.

Câu kỷ - Vị thuốc nam điều trị tiểu đường


Câu kỷ có tác dụng hạ đường máu và ức chế men aldose reductose - men gây tích lũy sorbitol trong tế bào sinh ra biến chứng nghiêm trọng của bệnh đái tháo đường như bệnh về võng mạc, thần kinh và thận. Bài thuốc: câu kỷ 12 g, thục địa 20 g, hoài sơn 20 g, thạch hộc 12 g, mẫu đơn bì 12 g, sơn thù 8 g, rễ qua lâu 8 g, sa sâm 8 g. Sắc uống ngày 1 tháng.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Bệnh tiểu đường là căn bệnh mãn tính, có tính diễn biến phức tạp đặc biệt là khi biến chứng tiểu đường xảy ra sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thậm chí có thể gây tử vong. Như chúng ta đã biết số lượng người mắc tiểu đường ngày càng tăng cao cũng bởi vì lối sống không lành mạnh cùng với những thói quen ăn uống sinh hoạt cũng là một trong những nguyên nhân mắc bệnh tiểu đường. Vậy chúng ta nên ăn gì để phòng ngừa bệnh tiểu đường một cách hiệu quả nhất.

ăn uống phòng tránh bệnh tiểu đường


Bệnh tiểu đường nguy hiểm nhất chính hậu quả của những biến chứng mà nó gây ra. biến chứng tim mạch, tai biến mạch máu não, suy thận, hoại tử chi... Vì thế, việc dự phòng đóng vai trò rất quan trọng, đặc biệt là duy trì chế độ ăn uống lành mạnh. Trong đó, bữa ăn cần cân đối 4 nhóm thực phẩm (đạm, đường, tinh bột, vitamin và khoáng chất); phối hợp nhiều loại thực phẩm.

- Ăn nhiều rau, quả hoặc sử dụng thường xuyên các loại hạt họ đậu, vừng, lạc. Ăn ít hoa quả có độ đường cao.

- Nên tăng cường ăn thực phẩm tươi và các món luộc, ăn nhiều rau, củ, trái cây, đảm bảo ăn ít nhất 400 g mỗi người mỗi ngày.

- Chú ý không ăn thừa muối, không nên ăn quá 5 g/người/ngày. Hạn chế cho muối và gia vị chứa nhiều muối vào thực phẩm khi nấu ăn, hạn chế chấm thức ăn vào muối và gia vị chứa nhiều muối.

- Chọn gạo lứt, gạo lật nảy mầm hoặc gạo xát rối, bánh mì đen.

- Nên giảm bớt ăn thịt, tăng cường ăn cá, tuần 2-3 lần. Thịt thì nên chọn loại không có mỡ, thịt gia cầm thì nên loại bỏ da vì trong da có nhiều cholesterol.

- Chọn sữa gày, sữa đậu nành, đậu tương hoặc các loại phô mai ít béo.

- Uống nước chè, nụ vối…, không nên uống các loại nước ngọt.

- Dùng dầu thực vật để chế biến.

- Không ăn quá nhiều các thức ăn có năng lượng cao, hạn chế sử dụng thức ăn có hàm lượng đường nhiều (bánh, kẹo, mứt...).
Thường xuyên tập luyện sẽ giúp phòng ngừa bệnh tiểu đường

Bên cạnh đó, việc luyện tập cũng giúp làm tăng tính nhạy cảm của insulin tốt hơn, giúp kiểm soát chỉ số đường huyết trong máu và giúp cơ rắn chắc, cải thiện chức năng tim mạch… Các chuyên gia khuyến cáo nên tập khoảng 30 phút mỗi ngày cho một bài tập trung bình, tập ít nhất 3-5 lần một tuần, cho dù bất kỳ bài tập nào cũng có tác dụng tốt cho sức khỏe, cũng có tác dụng phòng ngừa được bệnh tiểu đường.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Saturday, January 23, 2016

Thuốc tiểu đường từ cây đậu bắp là bài thuốc nam được nhiều người áp dụng để chữa trị tiểu đường nó có tác dụng hạ đường huyết. Ngoài ra đậu bắp còn có tác dụng trợ tim, chống co thắt ngực, làm giảm đau đường tiểu trong trường hợp nhiễm trùng tiểu hay sỏi tiết niệu.

bài thuốc dân gian trị tiểu đường

Đặc điểm của cây đậu bắp - Vị thuốc tiểu đường hiệu quả


Đậu bắp còn có tên là Mướp tây, bắp chà.

Tên khoa học là Hibiscus esculentus, họ Bông.

Quả đậu bắp có hình dạng tương tự như quả mướp nên gọi là mướp tây. Hạt trắng như hạt bắp (ngô) nên gọi là bắp chà. Cây giống đậu nhưng hạt giống bắp nên gọi là đậu bắp.

Theo nghiên cứu 100g quả đậu bắp có 660 UI vitamin A (13% nhu cầu hàng ngày), 0,2mg vitamin B1 (10%), vitamin C 21mg (35%), canxi 81mg(l0%), folacin 88mcg (44%), magiê 57mg (16%), thiamin 0,2mg (13%), ngoài ra còn có kali và mangan.

Công dụng của thuốc chữa tiểu đường từ cây đậu bắp


Theo nghiên cứu tại khoa Y học cổ truyền, Đại học Y dược TP.HCM cho thấy cao lỏng được chế từ thân và lá cây đậu bắp có tác dụng hạ đường huyết trên chuột thí nghiệm. Với liều 10g - 40g/kg thể trọng có tác dụng hạ đường huyết trên chuột thí nghiệm. Liều có tác dụng hạ đường huyết ổn định nhất là 30g/kg thể trọng. Ở liều này, cao lỏng đậu bắp hạ đường huyết có ý nghĩa thống kê từ thời điểm 40 phút và kéo dài đến 90 phút. Sau 90 phút, đậu bắp làm hạ 47,34% nồng độ đường huyết so với nhóm đối chứng không điều trị. Qua so sánh với insulin, tác dụng của đậu bắp không mạnh bằng insulin, không gây hạ đột ngột như insulin nhưng ổn định hơn và không có nguy cơ gây tụt huyết áp xuống dưới mức bình thường…

Một số nghiên cứu cũng cho thấy chất xơ hòa tan có tác dụng tốt trong ổn định đường huyết. Chất nhầy trong đậu bắp tiết ra thông qua những mặt cắt ngang, dọc thân trái và dễ hoà tan vào môi trường nước, kể cả nước ở nhiệt độ thường. Qua nhiều giờ ngâm, chất nhầy hòa tan vào nước biểu thị rõ bằng độ sánh trong nước tăng lên. Lượng chất nhầy trong trái non cao hơn nhiều so với thân hay lá.

Chúng tôi cũng nhận thấy có người ăn nhiều đậu bắp hàng ngày hoặc dùng thân, lá hoặc quả đậu bắp phơi khô rồi phối hợp với một số thảo dược như mướp đắng, lá ổi, lá sakê… sắc uống để trị tiểu đường. Có khi thấy có kết quả nhưng không biết là do đậu bắp hay là do các vị thuốc dùng chung. Khi theo dõi thấy có người có tác dụng ổn định đường huyết rất tốt, số khác lại không; có lẽ do cơ địa không thích hợp chăng? Chưa có nghiên cứu khoa học nào kết luận hiệu quả điều trị của những trường hợp này, nhưng có điều cần lưu ý là cần theo dõi lượng đường huyết hàng ngày và cần có sự tư vấn của các thầy thuốc chuyên môn cho từng cơ địa mỗi người để có được hiệu quả thích hợp nhất.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Friday, January 22, 2016

Thực hiện chế độ ăn uống cân bằng

Ngoài yếu tố di truyền thì ăn uống cùng lối sống lười vận động là một trong những nguyên nhân bệnh tiểu đường type 1 ở trẻ em ngày càng gia tăng.

Cách hạn chế tốt nhất căn bệnh này là áp dụng một chế độ ăn lành mạnh, khoa học, giàu chất xơ và tăng cường vận động cho trẻ. Với trẻ bị đái tháo đường loại 1, nhìn chung vẫn có chế độ ăn như bình thường, chỉ cần hạn chế (không phải là cấm tuyệt đối) cho trẻ ăn đồ ngọt, hạn chế tinh bột và hạn chế dùng mỡ động vật. Bố mẹ nên cho trẻ bị đái tháo đường ăn thành nhiều bữa trong ngày vì ăn quá nhiều trong một bữa sẽ làm cho đường huyết tăng cao. Đồng thời, nên thường xuyên kiểm tra nồng độ đường trong máu của trẻ để có giải pháp thích hợp.

- Các thực phẩm không nên ăn: Đường ngọt, bánh kẹo, nước ngọt, kem, nước mía, các loại quả khô ướp đường như mứt, quả ngọt sấy khô như chuối, mít…

- Các thực phẩm nên hạn chế: Các quả chín quá ngọt như mít, na, chuối, nhãn, vải…; các đồ ăn chế biến sẵn như patê, xúc xích, lạp sườn, thịt hun khói…; các món ăn xào rán nhiều mỡ, bánh mỳ, mỳ tôm, cơm, các loại thịt nhiều mỡ, bơ, pho mát…

- Các thực phẩm nên ăn: Ngũ cốc nguyên hạt như ngô, khoai sọ…; các loại rau xanh như bắp cải, rau cần, rau bí, rau muống…; quả chín ít ngọt như dưa chuột, thanh long, bưởi, cam, táo ta, lê, mận…


dinh dưỡng phòng tránh bệnh tiểu đường
Cách hạn chế tốt nhất bệnh đái đường ở trẻ là thực hiện chế độ lành mạnh nhiều rau xanh, trái cây

Có chế độ vận động hợp lý là cách loại bỏ nguyên nhân bệnh tiểu đường

Chế độ vận động luyện tập thể dục thể thao đóng một vai trò quan trọng. Trẻ giảm được cân cũng có nghĩa là đã giảm được lượng đường trong máu.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com


Bệnh tiểu đường ở trẻ em hay còn gọi là bệnh tiểu đường (đái tháo đường) type 1. Đây là căn bệnh tự động miễn dịch cơ thể phụ thuộc vào insulin nghĩa là tuyến tụy không sản xuất đủ insulin một loại hormone cho phép cơ thể sử dụng đường làm năng lượng. Vậy đâu là nguyên nhân bệnh tiểu đường ở trẻ em chúng ta hãy cùng tìm hiểu về vấn đề này.



nguyên nhân gây bệnh tiểu đường
Chế độ ăn uống cùng với bệnh béo phì là một trong những nguyên nhân bệnh tiểu đường ở trẻ em gia tăng như hiện nay

Nguyên nhân bệnh tiểu đường ở trẻ em


Nguyên nhân mắc bệnh tiểu đường ở trẻ em cũng như bệnh tiểu đường ở người lớn chưa được xác định một cách cặn kẽ. Nó có thể do yếu tố gen di truyền và môi trường sống.

Bệnh tiểu đường type 1 có thể xảy ra bất kỳ một trẻ em nào mà không hề liên quan đến việc trẻ đó được sinh ra trong một gia đình có tiền sử mắc bệnh tiểu đường.

Theo như nhận định của các chuyên gia chế độ ăn uống, thừa cân béo phì cũng là một những yếu tố góp phần làm tăng số lượng trẻ em mắc phải bệnh tiểu đường.

Bệnh tiểu đường ở trẻ em là bệnh có tính chất di truyền, do rối loạn tổng hợp insulin, rối loạn nơi sản xuất insulin, có tính chất bẩm sinh nhiều hơn, bắt buộc phải điều trị bằng insulin thay thế.


Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Wednesday, January 20, 2016

Bệnh tiểu đường là căn bệnh mãn tính có diễn biến phức tạp rất nguy hiểm khi có biến chứng xảy ra. Mục đích chính trong điều trị tiểu đường người bệnh luôn quản lý được đường huyết của mình ở mức ổn định để tránh gặp tổn hại về sức khỏe do hậu quả của biến chứng tiểu đường gây ra. Theo nghiên cứu của các chuyên gia khuyến cáo rằng người bệnh thực hiện chế độ ăn huống, sinh hoạt và vận động hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và trở về với cuộc sống bình thường. Đây được xem là phương pháp điều trị tiểu đường không dùng thuốc đem lại hiệu quả nhất cho người bệnh.

điều trị bệnh tiểu đường

Chế độ ăn uống lành mạnh kết hợp tập thể dục thường xuyên góp phần khiểm soát đường huyết rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường.

Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh

Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý là một yếu tố vô cùng quan trọng trong điều trị tiểu đường không dùng thuốc. Hạn chế ăn glucid để tránh tăng đường huyết, giảm các thức ăn có chứa axit béo bão hoà (axit béo no) dễ gây vữa xơ động mạch. Tỷ lệ lipid không quá 30% tổng số calo, trong đó axit béo no khoảng 5-10%. Ăn nhiều rau và các loại trái cây có vỏ (vỏ trái cây, gạo…) có nhiều xơ, vì chất xơ khi ăn vào sẽ hạn chế hấp thu đường kích thích hoạt động của ruột và giúp tiêu hoá các thức ăn khác, mặt khác còn bổ xung thêm các loại vitamin cần thiết cho cơ thể, chống táo bón, giảm triglycerid, cholesterol sau ăn. Khi ăn nhiều thức ăn có chứa chất xơ nên uống nhiều nước ít nhất 1,5-2 lít nước một ngày. Nên ăn vừa phải protid, nếu ăn quá nhiều sẽ có tác dụng xấu và ảnh hưởng tới sự tiến triển của bệnh thân nhất là những bệnh nhân có suy thân. Lượng protit cần thiết ăn 0,7 – 0,8g/kg/ngày. Khi bệnh nhân đái tháo đường có hội chứng thận hư kết hợp (lượng protid thải mất khá nhiều qua đường thân nên lượng protit cho ăn vào phải tăng hơn để bù vào lượng bị mất đi, có thể cho khoảng 4- 6g/kg/ngày.

- Người tiểu đường được khuyến cáo nên ăn thức ăn chứa nhiều glucid và chất xơ. Tỷ lệ các thức ăn tính theo số calo cung cấp do mỗi loại trong tổng số calo hàng ngày:
Glucid 60 – 70%.
Protide 10 – 20%.
Lipid 15 – 20%.

Nên chia nhỏ các bữa ăn trong ngày 4-6 bữa/ngày, không nên ăn quá nhiều trong một bữa. Nên ăn thêm bữa tối để tránh hạ đường huyết ban đêm, nhất là ở những bệnh nhân đang điều trị bằng insulin. Không nên uống rượu bia bởi vì rượu bia có thể ức chế tân tạo đường do đó dễ dẫn đến hạ đường huyết, nhất là khi bệnh nhân ăn ít hoặc không ăn.

Duy trì thói quen tập thể dục hàng ngày


Yếu tố thứ 2 cần thực hiện trong cách điều trị tiểu đường không dùng thuốc chính là tập thể dục. Không chỉ có ăn uống mới ảnh hưởng đến việc kiểm soát đường huyết. việc vận động cơ thể hàng ngày cũng rất quan trọng. Thể dục liệu pháp là một trong những biện pháp điều trị hỗ trợ đối với bệnh nhân đái tháo đường; làm giảm cân nặng, nên luyện tập thường xuyên hàng ngày với các động tác nhẹ nhàng như đi bộ, tập bơi, tập dưỡng sinh, đạp xe… nên tập nhẹ nhàng vừa phải, không nên tập quá sức. Thể dục liệu pháp có thể làm giảm được mỡ máu, hạn chế tăng huyết áp, cải thiện được tình trạng tim mạch và có tác dụng hỗ trợ cho việc ổn định đường máu.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Monday, January 18, 2016

thuốc đông y trị bệnh tiểu đường


Đào hạnh thừa khí thang: Đào nhân 9g, đại hoàng 12g, quế chi 6g, chích thảo 6g, mang tiêu 6g sắc uống.

Tiêu khát phương: Bột hoàng liên, bột thiên hoa phấn, sữa người (hoặc sữa bò), nước củ sen, nước sinh địa, nước gừng tươi, lượng mỗi thứ vừa đủ trộn mật ong làm nước uống hoặc ngậm nuốt.

Thược dược cam thảo thang: Bạch thược, chích cam thảo mỗi thứ 30g sắc uống. Bài thuốc này đã được nghiên cứu dùng trị cho 240 ca, kết hợp thuốc Tây 34 ca. Kết quả, số người không dùng thuốc Tây phối hợp tốt 54 ca, có kết quả 67 ca, không kết quả 17 ca. Số dùng thuốc Tây, kết quả tốt 7 ca, có kết quả 18 ca, tiến bộ 2 ca, không kết quả 7 ca.

Nhị đông thang: Thiên đông 6g, mạch đông 9g, thiên hoa phấn, hoàng cầm, tri mẫu, hà diệp mỗi thứ 3g, nhân sâm, cam thảo đều 1,5g. Sắc uống điều trị chủ yếu chứng thượng tiêu (khát nhiều) ở bệnh nhân tiểu đường kết quả tốt.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc Đông y đã được nhiều người bệnh lựa chọn trong việc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường tỏ rõ hiệu quả tác dụng tuyệt vời của nó. 

Chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc đông y với cây chuối hột

Tuy thuốc Đông y không có tác dụng nhanh mà nó có tác dụng lâu dài và đôi khi còn hiệu quả hơn thuốc tây rất nhiều, đặc biệt không gây ra những tác dụng phụ. Dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu tới các bạn một số bài thuốc chữa bệnh tiểu đường bằng Đông y để mọi người cùng tham khảo để lựa chọn phương pháp chữa trị phù hợp với mình.

Chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc đông y với cây chuối hột

Trong dân gian chuối hột được dùng để chữa trị một số bệnh trong đó có bệnh tiểu đường. Dùng nước ép củ chuối hột để chữa bệnh tiểu đường nó có tác dụng hạ đường huyết. Cách dùng như sau:

Để chữa bệnh tiểu đường, đào lấy củ cây chuối hột, rửa sạch, giã nát, ép lấy nước uống. Việc dùng thường xuyên và lâu dài có tác dụng ổn định đường huyết.

Cắt ngang cây chuối hột, khoét một lỗ, đậy nylon lên, để nước cây chuối tiết ra đọng vào đó. Lấy nước này cho người bệnh uống.

Khi đoạn trên héo thì cắt thấp xuống phía dưới; một cây cắt ngang như thế dùng được nhiều lần. Mùa mưa, nước chuối loãng thì uống nhiều hơn mùa nắng. Điều trị theo cách này, bệnh cũng thuyên giảm rõ rệt.

Cũng có thể chọn cây chuối có bắp đang nhú, cắt ngang gốc (cách mặt đất khoảng 20 cm), lấy dao khoét một lỗ rỗng to ở thân chuối, để một đêm, sáng hôm sau múc nước từ lỗ rỗng (do thân chuối tiết ra) mà uống.

Chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc đông y với vỏ dưa hấu


Theo Đông y, quả dưa hấu có vị ngọt, tính mát, có tác dụng giải khát, giảm say nắng, lợi tiểu… Còn vỏ dưa hấu thì có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu. Loại quả này y học cổ truyền và dân gian áp dụng chữa một số bệnh như bệnh tiểu đường và cao huyết áp. Cách làm như sau: Lấy 60 g vỏ dưa hấu, 15 g vị thuốc câu kỷ tử, 12 g vị thuốc thiên hoa phấn và 10 g ô mai đem nấu lấy nước dùng trong ngày.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com


Saturday, January 16, 2016

Trong Đông y tiểu đường thuộc vi chứng bệnh tiêu khát biểu hiện chủ yếu là ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, người gầy, mệt mỏi đôi khi thấy da dẻ ngứa ngáy khô ráp khó chịu. Lý giải cho bệnh tiêu khát là do hỏa làm tiêu hao chân âm chất tân dịch khô kiệt mà sinh ra bệnh tiêu khát. Dưới đây là các bài thuốc tiểu đường tiêu khát mọi người cùng tham khảo.


kiến thức bệnh tiểu đường
Khát nước liên tục là biểu hiện điển hình của chứng bệnh tiêu khát

Thuốc tiểu đường tiêu khát giúp mát phế sinh tân dịch chỉ khát


Dùng các vị thuốc: Sinh địa 20g, Thạch cao 240g, Tri mẫu 20g, Thiên hoa phấn 14g, Gạo tẻ 40g, Nhân sâm 12g, Cam thảo 1g. Ngày 1 thang nấu cho đến khi nhừ gạo bỏ bã uống 2-3 lần/ Uống đợt 5-7 ngày. Đây là bài bạch hổ gia nhân sâm gia giảm có tác dụng: thanh nhiệtích kgi sinh tân dịch. Bài thuốc này phù hợp với bệnh chứng thượng tiêu do tâm phế thực nhiệt.

Thuốc tiểu đường tiêu khát tác dụng mát vị, sinh tân chỉ khát, nhuận trường


Cách dùng Sinh địa 30g, Đơn bì 16g, Hoài sơn 16g, Trạch môn 14g, Tri mẫu 12g, Hoàng cầm 10g, Hoàng bá 10g, Hoàng liên 10g. Đây là bài thuốc sinh địa bát vận tác dụng: Thanh vị, Tư thận âm, ...chủ trị: âm hư hỏa vượng. Bài thuốc tiểu đường tiêu khát phù hợp dùng với biểu hiện ăn nhiều, mau đói người gầy, đại tiện táo bí.

Thuốc tiểu đường tiêu khát tác dụng bổ thận âm


Dùng Sinh địa 30g, Đơn bì 14g, Hoài sơn 16g, Sơn thù 14g, Phục linh 12g, Trạch tả 10g, Mạch môn 12g. Đây là bài thuốc tiểu đường tiêu khát Lục vị địa hoàng gia vị tác dụng tư thận âm, bổ can huyết,.... chủ trị: can thận âm hư, đau lưng mỏi gối, tiêu khát. Bài thuốc này thích hợp với bệnh chứng hạ tiêu thận hư suy. Tiểu đường với thể chất gầy, nóng trong, đau lưng, mỏi gối, da khô, ngứa.

Khi điều trị bằng thuốc tiểu đường tiêu khát với các bài thuốc trên sẽ có tác dụng giảm chứng bệnh tiêu khát. Bất kỳ ai có triệu chứng tiêu khát đều do hỏa làm tiêu hao chân âm bệnh để lâu chất dịch tiêu hao mà sinh ra tiêu khát.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Trong điều trị đối phó lại căn bệnh tiểu đường ngoài việc người bệnh phải thuốc xuyên vận động cơ thể và uống thuốc đều đặn hàng ngày thì nguồn thực phẩm dinh dưỡng có ý nghĩa rất quan trọng vừa đầy đủ dinh dưỡng, đảm bảo sức khỏe, đường huyết ổn định và phòng ngừa biến chứng.



phòng tránh bệnh tiểu đường

Người bệnh tiểu đường không nên ăn bánh ngọt gây tăng đường huyết nhanh rất nguy hiểm
Bệnh tiểu đường không nên ăn những loại thực phẩm nào

Lượng đường được đưa vào cơ thể chủ yếu là qua đường ăn uống, vì thế nếu muốn kiểm soát được lượng đường máu thì bạn phải kiểm soát được những gì bạn sẽ ăn.
Bệnh tiểu đường không nên ăn gì ?

- Tiểu đường không nên ăn các thực phẩm được chế biến ở nhiệt độ cao như xào, chiên, đặc biệt là chiên giòn.

- Người tiểu đường không nên ăn các loại thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm đóng hộp.

- Đồ ngọt như: Đường, mía, tất cả các loại sữa chế biến, cà phê, kẹo, đá chanh, trái cây đóng hộp, nước quả ép, kẹo, mứt, chè, mỡ người bệnh tiểu đường nên tránh tuyệt đối.

- Hạn chế ăn cơm, mì xào, hủ tiếu, bánh canh, bánh mì, các loại khoai ( khoai lang, khoai mì…), bánh bích qui, trái cây ngọt, trứng.

- Tiểu đường không nên ăn mặn

- Hạn chế uống rượu, hút thuốc vì có thể thúc đẩy hạ đường huyết trên bệnh nhân đang điều trị với thuốc hạ đường huyết.

- Người mắc bệnh tiểu đường cũng không nên sử dụng các loại nước uống có gas, nước ép trái cây hay là trái cây khô vì chúng chứa hàm lượng đường rất cao. Ngoài ra còn cần tránh sử dụng thịt mỡ, sữa tươi và các chế phẩm làm từ sữa, thức ăn nhanh và các loại đồ uống có chứa cồn.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Friday, January 15, 2016

Với người mắc bệnh đái đường thì hạ đường huyết hay tăng đường huyết đều có thể gây nguy hiểm tới tính mạng. Vậy hạ đường huyết là gì và cách phòng ngừa cũng như điều trị chứng bệnh này như thế nào?

Đường cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể đặc biệt là tế bào não, hồng huyết cầu. Vì thế, khi bệnh nhân tiểu đường ăn uống kiêng khem quá mức hoặc tập thể dục cường độ cao bị hạ đường máu xuống dưới mức bình thường là 3,9 - 6,4 mmol/lít sẽ làm ảnh hưởng đến các chức năng và hoạt động trong cơ thể. Thậm chí có thể gây tử vong nhanh.


 Triệu chứng của hạ đường huyết




Triệu chứng hạ đường huyết ở người tiểu đường

- Cảm giác đói nhiều.
- Mệt mỏi đột ngột, chân tay run rẩy.
- Chóng mặt vã mồ hôi kèm mặt tái nhợt.

Cách xử lý nhanh cho người đái đường bị hạ đường huyết là gì


- Khi người bệnh tiểu đường có dấu hiệu hạ đường máu cần cho uống ngay một cốc đường hoặc kẹo, cháo loãng, sữa.

- Sau khi người đái đường ổn định cơ thể thì cho tiêm insulin ngay. Lưu ý là nên chích insulin chậm, dùng không quá 60ml.


điều trị hạ đường huyết



Tiêm insulin sau khi người tiểu đường trấn tính tinh thần là cách xử trí trong tình huống hạ đường huyết

Trong trường hợp người bị hạ đường máu đã sử dụng phương pháp trên mà không thấy hiệu quả thì người nhà nên đưa bệnh nhân tiểu đường tới ngay cơ sở y tế gần nhất để được trợ giúp hoặc có thể gọi cấp cứu 115.

Vậy cách phòng ngừa chứng hạ đường huyết là gì?


Để người đái đường không rơi vào tình trạng lượng đường bị giảm quá nhiều thì nên áp dụng các phương pháp phòng ngừa như sau:
- Không để cơ thể nhịn đói quá lâu.
- Không bỏ bữa sáng.
- Có chế độ ăn uống đa dạng, khoa học như bổ sung nhiều chất xơ, vitamin, khoáng chất như rau xanh, trái cây tươi trong khẩu phần ăn hàng ngày.
- Nên đo đường huyết trước khi tập thể dục và sau khi tập thể dục để điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp.
- Luôn mang trong mình những viên kẹo ngọt hoặc kẹo gừng để ứng phó với tình huống hạ đường huyết đột ngột

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Wednesday, January 13, 2016

Thực phẩm luôn là những phương pháp trị bệnh tốt nhất cho người bị bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, không phải bất kì loại hoa quả nào cũng thích hợp cho căn bệnh này. Vậy bệnh tiểu đường nên ăn gì là tốt nhất?

Người bị bệnh tiểu đường nên hạn chế các loại thức ăn có lượng đường như các loại hoa quả có chứa nhiều cacbohyderat và nên có chế độ ăn uống lành mạnh. Dưới đây là một số loại hoa quả người bị bệnh tiểu đường nên ăn:


thực phẩm tốt dành cho bệnh nhân tiểu đường

Người bị bệnh tiểu đường nên ăn dâu tây

- Ăn các loại trái cây ít ngọt: một số loại trái cây như: quả mâm xôi, quả việt quất, dưa hấu... vừa có tác dụng chống lão hóa, vừa là thức ăn bổ sung vitamin, muối khoáng tốt nhất. Bệnh nhân bị bệnh tiểu đường nên ép trái cây lấy nước uống, chất xơ ở trái cây là thành phần quan trọng làm giảm đường, làm chậm hấp thu đường và giảm lượng đường sau khi ăn. Bên cạnh đó, cũng có một số loại trái cây mà bệnh nhân tiểu đường nên ăn là anh đào vì trong quả anh đào có chứa rất nhiều chất anthocyanin với tác dụng kích thích sản xuất insulin giúp giảm bệnh tiểu đường. Quả ổi hay bưởi cũng có tác dụng giảm đường huyết hiệu quả. Ngoài ra, táo, lê, mơ, quả kiwi, dâu tây, lựu, bơ, xoài,... là những loại quả giúp người bệnh tiểu đường chỉ số đường huyết thấp, giàu chất xơ. Còn một số loại quả có chỉ số đường huyết cao như: chuối, nho, dưa hấu, dứa, cam…người bệnh nên rất hạn chế.

- Một số loại quả làm thức ăn cho người bị tiểu đường như bí ngô, dưa chuột, mướp đắng cũng có chỉ số đường huyết thấp. Vì vậy, hàng ngày người bị bệnh tiểu đường nên ăn một trong các loại rau trên tốt cho bệnh nhân mắc đái tháo đường. Hằng ngày, bệnh nhân bị tiểu đường nên sử dụng100 gram bí ngô mỗi ngày giúp bệnh nhân tiểu đường cải thiện tình trạng bệnh. Dưa chuột chứa nhiều Vitamin C, betacarotin, nhiều chất xơ và các loại khoáng chất. Mướp đắng chứa nhiều Vitamin C và chất xơ, đặc biệt là chất saponin có tác dụng tích cực trong việc hạ thấp lượng đường trong máu.


thực phẩm tốt dành cho bệnh nhân tiểu đường
Những hoa quả người bệnh tiểu đường nên ăn
Bên cạnh đó, những người bị bệnh tiểu đường cũng nên chú ý tránh việc bỏ bữa sáng, ăn sáng không nên sử dụng những thực phẩm có chứa nhiều dầu và cacbohyderat. Hạn chế tối đa việc sử dụng thịt hộp, pa tê, xúc xích, bánh kẹo, nước ngọt, các loại thứ ăn làm sẵn, đặc biệt là không nên ăn da gà, da vịt.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Tuesday, January 12, 2016

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) được coi là kẻ giết người thầm lặng bởi những biến chứng nguy hiểm của nó, việc sử dụng bài thuốc đông y chữa tiểu đường được nhiều người tin dùng và áp dụng bởi hiệu quả mà nó đem lại.
4 bài thuốc đông y bỏ túi chữa tiểu đường

4 bài thuốc đông y bỏ túi chữa tiểu đường


Triệu chứng bệnh tiểu đường thường gặp của bệnh là: Uống nhiều, tiểu nhiều, luôn có cảm giác đói, người mệt mỏi, mờ mắt, sụt cân… Đông y coi tiểu đường thuộc phạm trù chứng tiêu khát và từ lâu đã có những bài thuốc chữa bệnh nổi tiếng.

Đào hạnh thừa khí thang: Đào nhân 9g, đại hoàng 12g, quế chi 6g, chích thảo 6g, mang tiêu 6g sắc uống.

Tiêu khát phương: Bột hoàng liên, bột thiên hoa phấn, sữa người (hoặc sữa bò), nước củ sen, nước sinh địa, nước gừng tươi, lượng mỗi thứ vừa đủ trộn mật ong làm nước uống hoặc ngậm nuốt.

Thược dược cam thảo thang: Bạch thược, chích cam thảo mỗi thứ 30g sắc uống. Bài thuốc này đã được nghiên cứu dùng trị cho 240 ca, kết hợp thuốc Tây 34 ca. Kết quả, số người không dùng thuốc Tây phối hợp tốt 54 ca, có kết quả 67 ca, không kết quả 17 ca. Số dùng thuốc Tây, kết quả tốt 7 ca, có kết quả 18 ca, tiến bộ 2 ca, không kết quả 7 ca.

Nhị đông thang: Thiên đông 6g, mạch đông 9g, thiên hoa phấn, hoàng cầm, tri mẫu, hà diệp mỗi thứ 3g, nhân sâm, cam thảo đều 1,5g. Sắc uống điều trị chủ yếu chứng thượng tiêu (khát nhiều) kết quả tốt.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Monday, January 11, 2016

Hoa quả khô


Các loại hoa quả khô nói chung tuyệt vời cho sức mạnh và có công dụng giảm dần nguy cơ bị táo bón. Song, nhiều loại quả như nho khô hay mơ phơi khô chứa nhiều đường cô đặc và làm tăng vọt nồng độ đường trong máu.

Sữa tươi nguyên chất

phòng tránh bệnh tiểu đường


Các chất béo bão hòa có trong các sản phẩm từ sữa có thể làm tăng nguy cơ kháng insulin ở người mắc bệnh tiểu đường. như vậy , các chất béo bão hòa cũng ảnh hưởng xấu đến tim mạch.

Nước ép trái cây


Nhiều người cho rằng nước ép trái cây tốt cho sức lực mọi đối tượng. Thực tế thì nước ép không có chất xơ, lại chứa khá nhiều đường do lượng đường tự nhiên sẵn có trong hoa quả. Do đó, đó là thức ăn không lành mạnh cho bệnh nhân tiểu đường.

Có nhiều loại thực phẩm tuyệt vời cho sức khỏe nhưng lại gây nguy hiểm đối với những người mắc bệnh tiểu đường.

thực phẩm bệnh nhân tiểu đường nên hạn chế ăn

Bánh mì


Mặc dù với nhiều người , bánh mỳ là loại thực phẩm chẳng thể thiếu. Song, bánh mì, mì ống và ngay cả gạo đều chứa nhiều tinh bột, sẽ gây ảnh hưởng đến việc kiểm soát đường huyết. Bánh mì dùng kèm ngũ cốc nguyên hạt sẽ là sự lựa chọn tốt hơn trong trường hợp này.

Khoai tây chiên


Khoai tây chiên nói riêng và các thức ăn chứa nhiều dầu mỡ nói chung đều làm tăng lượng đường trong máu. kề bên đó, dầu mỡ cũng không tốt cho hệ tim mạch.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

- Nhịn ăn ban đêm giảm nguy cơ tiểu đường và ung thư vú

- Mất nửa bàn chân do không biết bị tiểu đường

- Thiếu ngủ 30 phút/ngày dễ mắc bệnh tiểu đường

- Sự thay đổi của nước tiểu

kiến thức bệnh tiểu đường


Như bạn sẽ nghĩ gì nếu thấy những con kiến hiện diện trong phòng vệ sinh của mình? đó là dấu hiệu chứng tỏ lượng đường trong máu cao. Ngoài ra những thay đổi về màu sắc nước tiểu cũng là dấu hiệu của bệnh tiểu đường.

- Mệt mỏi

Bạn có cảm thấy mệt mỏi và khát nước quá mức? Đừng đổ lỗi cho lịch trình làm việc bận rộn của các bạn hay sự thiếu ngủ. Hãy đi khám bác sĩ ngay lập tức để loại bỏ bệnh tiểu đường.

- Chuột rút

Lượng đường trong máu cao cũng có thể đem đến chứng chuột rút liên tục . Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ nếu như bạn thường xuyên bị chuột rút chân trong một thì giờ dài.

- Ăn không ngon

Không chỉ là đói quá mức mà ngay cả việc không có khái niệm thèm ăn cũng là một dấu hiệu có thể chỉ ra bệnh tiểu đường. Việc không được thấy sự thèm ăn có thể làm các bạn ăn không ngon và đem đến sụt cân , một điều thường được những người giảm cân suy nghĩ. Tuy vậy dấu hiệu bị tiểu đường là khác với những người sụt cân .

- Mắt sưng húp

Không phải chỉ một bữa tiệc cocktail mới khiến mắt bạn sưng húp vào ánh sáng hôm sau mà lượng đường trong máu cao cũng có thể là nguyên nhân . Vì thế trước khi bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến thị lực của như bạn , hãy xét nghiệm lượng đường trong máu để chủ động đối phó chẳng hạn thật sự bị bệnh tiểu đường.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Saturday, January 9, 2016

Tầm soát bệnh là phát hiện sớm các triệu chứng về bệnh nhưng chưa có dấu hiệu lâm sàn rõ ràng.Tầm soát bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) là phát hiện sớm những người bị đái tháo đường nhưng chưa có triệu chứng lâm sàng.

Tầm soát bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) típ 1


Bệnh đái tháo đường típ 1 thường có nguồn gốc tự miễn với sự hiện diện của các loại tự kháng thể (Cơ thể sản xuất ra kháng thể chống lại một mô, cơ quan nào đó của cơ thể) do đó sự hiện diện của các tự kháng thể như: ICA, IAA, GAD, IA_2 giúp xác định nhóm bệnh nhân nguy cơ. Tuy nhiên cho đến nay do chưa có biện pháp nào ngăn ngừa hiệu quả ĐTĐ típ 1 và tỷ lệ bệnh nhân bị ĐTĐ típ 1 thấp (<10% những người bị ĐTĐ), người ta không đặt vấn đề tầm soát bệnh ĐTĐ típ 1.

kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường

Tầm soát bệnh đái tháo đường típ 2


Đây là loại thường gặp (chiếm 90 đến 95 % bệnh nhân bị ĐTĐ) và khoảng một nửa số bệnh nhân bị ĐTĐ típ 2 đã không được chẩn đoán. Do bệnh diễn tiến âm ỷ và thường là khi bệnh nhân được chẩn đoán thì các biến chứng của bệnh đã xuất hiện, thậm chí có những bệnh nhân lần đầu tiên chẩn đoán ĐTĐ thì đã mắc phải những biến chứng nặng nề của bệnh ĐTĐ.

Như vậy, việc phát hiện sớm bệnh ĐTĐ típ 2 có thể làm giảm bớt gánh nặng điều trị, mức độ trầm trọng của bệnh và giúp phòng chống những biến chứng mãn tính khác một cách hiệu quả.

Sau đây là các khuyến cáo về việc tầm soát bệnh ĐTĐ típ 2


Mọi đối tượng hơn 45 tuổi, nhất là những người mập (có BMI > 25 kg/m2), nếu thử đường huyết có kết quả ở mức bình thường nên thử lại đường huyết sau mỗi 3 năm.

Các đối tượng sau đây phải được thử đường huyết để tầm soát ở tuổi trẻ hơn với tần suất cao hơn:
Người ít vận động
Có người quan hệ trực hệ trong gia đình bị bệnh ĐTĐ
Thuộc sắc dân có nguy cơ cao (Mỹ da đen, Mỹ bản địa, Mỹ gốc Châu Á, dân Châu Á Thái Bình Dương).
Đã từng sinh con mà cân nặng lúc sinh của đứa trẻ lớn hơn 4 - 4.5 kg hoặc đã được chẩn đoán là ĐTĐ trong thai kỳ.
Bị tăng huyết áp (Huyết áp lớn hơn hoặc bằng 140/90 mmHg).
Có HDLc <= 35mg/dl (0.9mmol/l) hoặc mức triglycerid >=250mg/dl (2.82mmol/l)
Có hội chứng buồng chứng đa nang.
Đã được chẩn đoán là rối loạn dung nạp glucose hoặc rối loạn đường huyết khi đói.
Có tình trạng bệnh lý kết hợp với đề kháng insulin (như bệnh gai đen, buồng trứng đa nang).
Có tiền căn bị các bệnh về mạch máu.

Trên thực tế tầm soát bằng cách thử đường huyết đói sẽ kinh tế, dễ dàng thực hiện và tiện lợi.

Tầm soát ĐTĐ típ 2 trên trẻ em

Từ hai thập kỷ trở lại đây, tỷ lệ trẻ em bị bệnh ĐTĐ típ 2 gia tăng rất cao nhất là các trẻ em bị béo phì và trẻ thuộc các sắc dân có nguy cơ cao.
Tất cả trẻ thừa cân và có hai trong số bất cứ nguy cơ nào sau đây cần phải tầm soát đái tháo đường típ 2
Có người liên hệ trực hệ hoặc hàng thứ hai bị ĐTĐ
Thuộc sắc dân hoặc chủng tộc có nguy cơ cao
Có dấu hiệu đề kháng insulin hoặc tình trạng bệnh kết hợp với đề kháng insulin (Dấu gai đen, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid, buồng trứng đa mang)
Mẹ có tiền căn ĐTĐ thai kì.

Tầm soát lần đầu vào khoảng 10 tuổi, thử lại vào tuổi dậy thì nếu dậy thì sớm. Nếu kết quả bình thường thử lại mỗi 2 năm/ lần.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com