Wednesday, February 24, 2016

Chế độ ăn uống cho bất kì người tiểu đường cũng cần thỏa mãn các yếu tố sau :


kiến thức bệnh tiểu đường

- Đủ chất Đạm – Béo – Bột – Đường – Vitamin – Muối Khoáng – Nước với khối lượng thực tế .
- Không làm tăng đường máu nhiều sau bữa ăn .
- Không làm hạ đường máu xa bữa ăn .
- Duy trì hoạt đọng thể lục hàng ngày .
- Duy trì cân nặng ở mức cân nặng lý tưởng hoặc giảm cân đến mức hợp lý .
- Ăn uống đơn giản không quá đắt tiền .
- Không nên thay đổi quá nhanh và nhiều cơ cấu cũng như là khối lượng các bữa ăn . 
- Cần bổ xung thêm các chất dinh dưỡng ( thực phẩm hoạt tính sinh học bổ xung dinh dưỡng ) mà cơ thể không chuyển hóa được từ thức ăn .

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Monday, February 22, 2016

Bị tiểu đường ăn mì tôm có được không? Ăn mì tôm có khiến bệnh nhân tiểu đường bị tăng lượng đường huyết không?


Mì tôm là món ăn rất phổ biến trong xã hội hiện đại vì nó giúp người ta có thể có một bữa ăn gọn nhẹ, nhanh mà lại rẻ tiền.Với bệnh nhân bị tiểu đường ăn mì tôm có được không?


Bị tiểu đường ăn mì tôm có được không?


 Bị tiểu đường có được ăn mì tôm không?



Với người bị tiểu đường thì những món ăn như mì ăn liền, bánh mì, miến… là những thực phẩm không nên ăn một mình vì đó là loại thực phẩm làm tăng đường huyết nhanh sau ăn. Trong mì tôm chứa nhiều hàm lượng chất béo trans. Đây là chất béo làm giảm cholesterol tốt và tăng cholesterol xấu, không tốt cho bệnh nhân bị tiểu đường. Nếu ăn thì nên ăn kèm với rau xanh, hoặc các thực phẩm có nhiều chất xơ, vì các chất xơ sẽ giúp cho đường huyết của các thực phẩm trên ngấm từ từ vào máu, không gây tác dụng làm tăng đường huyết nhanh, nhiều trong cơ thể. 


Những tác hại khác của mì tôm đối với sức khỏe.


Ăn mì tôm dễ khiến bạn bị nóng trong người. Độ giòn của mì tôm là do được chiên dầu ở nhiệt độ cao, những người thích mì ăn liền khi ăn xong thường cảm thấy khô miệng, háo nước. Thậm chí, nếu ăn thường xuyên sẽ dẫn tới tình trạng nóng trong người, vì thế không nên ăn nhiều mì tôm.


Thành phần chủ yếu của mì tôm là bột mì và chất béo, nước sốt và không chứa đủ 7 chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như protein, chất béo, carbonhydrate, khoáng chất, vitamin và chất xơ.Nếu ăn mì tôm suốt thời gian dài có thể dẫn đến thiếu hụt các chất dinh dưỡng, từ đó kéo theo một loạt bệnh như chóng mặt, mệt mỏi, tim đập nhanh, hôn mê...


Mì tôm đã chiên qua dầu, hàm lượng vitamin B trong đó bị phá hủy hoàn toàn, về cơ bản mì tôm có thể không cung cấp đủ lượng calo cần thiết cho cơ thể hoạt động. Vì vậy, nếu thường xuyên ăn mì tôm sẽ dẫn tới hàm lượng chất béo, calo tăng cao suốt thời gian dài, từ đó gây béo phì và gia tăng nguy cơ mắc các bệnh liên quan tới béo phì như tim mạch,tiểu đường, cholesterol cao…


Ăn nhiều mì tôm sẽ khiến bạn bị lão hóa sớm. Dầu trong mì tôm cũng có thể có chất chống oxy hóa, nhưng nó chỉ có thể làm chậm oxy hóa, trì hoãn thời gian hỏng chứ không thể ngăn chặn hoàn toàn tình trạng mốc hỏng.


Thực phẩm chứa dầu sau khi bị mốc hỏng sẽ phá hủy các thành phần dinh dưỡng, sinh ra lipid peroxide, nếu nạp quá nhiều lipid peroxide vào cơ thể suốt thời gian dài sẽ tiêu diệt hệ thống enzym quan trọng của cơ thể, sẽ đẩy nhanh quá trình lão hóa.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Theo Boldsky, người mắc bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể ăn khoai lang với một lượng vừa phải.


Thứ nhất, chỉ số glycemic trong khoai lang thấp và loại thực phẩm này giàu chất xơ. Lý do chính khiến người mắc bệnh tiểu đường nên lựa chọn thực phẩm có chỉ số glycemic thấp là vì chúng không ảnh hưởng đến lượng đường huyết ngay lập tức. Tuy nhiên, chúng ta vẫn nên xem xét một khía cạnh quan trọng khác. Việc chế biến có thể làm thay đổi chỉ số glycemic. Nếu cách chế biến khiến chỉ số này tăng thì việc ăn khoai lang sẽ không có lợi cho người mắc bệnh tiểu đường.


Ngoài ra, khoai lang chứa magie, Kali, vitamin C, beta carotene và chất xơ nên tốt cho người mắc bệnh tiểu đường.


Trên thực tế, cách chế biến món ăn đóng vai trò quyết định tới chỉ số glycemic. Một số cách chế biến có tác dụng tích cực khi góp phần điều hòa lượng đường huyết cho cơ thể, ngược lại, một số cách chế biến làm tăng chỉ số glycemic.


kiến thức bệnh tiểu đường

Khoai lang luộc tốt cho bệnh nhân tiểu đường hay không?


Theo Boldsky, cách chế biến này không tốt cho người bị tiểu đường. Thay vào đó, bạn có thể để khoai lang không gọt vỏ và rán. Do vậy, người bị tiểu đường hoàn toàn có thể ăn khoai lang nhưng nên chọn phương pháp chế biến phù hợp.


Một trong những lợi ích quan trọng nữa của khoai lang đó là, chúng có thể làm hạn chế tối đa tác hại của các gốc tự do. Khoai lang tốt cho người gặp phải vấn đề về tiêu hóa hay hội chứng ruột kích thích. Khoai lang cũng có tác dụng làm giảm chứng sưng, viêm.


Do vậy, khoai lang tốt cho người tiểu đường với cách chế biến không làm tăng chỉ số glycemic và tiêu thụ ở mức độ giới hạn.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Saturday, February 20, 2016

Phơi nhiễm khói, bụi từ các phương tiện giao thông có thể làm tăng nguy cơ kháng insulin ở trẻ, một yếu tố gây nên bệnh tiểu đường ở tuổi trưởng thành.


Elisabeth Thiering và Joachim Heinrich, hai nhà khoa học của Trung tâm Nghiên cứu Sức khỏe Môi trường Đức, theo dõi 397 trẻ 10 tuổi để tìm hiểu tác động của không khí bẩn từ hoạt động giao thông đối với nguy cơ mắc tiểu đường. Họ lấy mẫu máu của những đứa trẻ rồi đo nồng độ đường trong máu và insulin trong cơ thể các em, BBC đưa tin. 


Hai chuyên gia đo mức độ phơi nhiễm không khí bẩn gần đường bằng cách sử dụng các số liệu ô nhiễm không khí trong năm 2008, 2009 tại nơi mà nhóm trẻ chào đời. 


nguy cơ mắc bệnh tiểu đường


Kết quả cho thấy, ngôi nhà càng gần đường thì nguy kháng insulin của trẻ càng lớn. Cụ thể, nếu khoảng cách giữa nhà và đường giảm thêm 500m thì nguy cơ kháng insulin tăng thêm 7%. Ngoài ra, khối lượng cơ thể của trẻ càng lớn thì khả năng kháng insulin càng cao. 


“Chúng tôi đã tính tới các yếu tố khác như khối lượng cơ thể của trẻ khi chúng chào đời, chỉ cố khối lượng cơ thể và mức độ tiếp xúc với khói thuốc lá tại nhà. Dữ liệu cho thấy mức độ kháng insulin của trẻ phơi nhiễm với không khí bẩn từ các phương tiện giao thông lớn hơn so với những trẻ khác”, nhóm nghiên cứu khẳng định. 


Giới khoa học đã biết những chất gây ô nhiễm không khí, vốn là những tác nhân oxy hóa, có thể gây tác động xấu tới các lipid và protein trong máu. 


Một số nghiên cứu trước đây đã chứng minh không khí bẩn gây nên một số bệnh mãn tính, như bệnh tim và xơ cứng thành động mạch. Tuy nhiên, tới nay các nghiên cứu về mối liên hệ giữa không khí bẩn và bệnh tiểu đường loại 2 ở người lớn vẫn mang đến những kết quả trái ngược nhau. Bên cạnh đó, rất ít người tìm hiểu tác động của không khí bẩn đối với hiện tượng kháng insulin ở trẻ em. Vì thế một số chuyên gia kêu gọi cộng đồng khoa học thận trọng với phát hiện của Thiering và Heinrich.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Friday, February 19, 2016

Chào bác sĩ,

Tôi bị bệnh tiểu đường tuýp 2 10 năm nay, tôi luôn cố gắng giữ chế độ ăn uống, kiêng khem ngặt nghèo và đo đường huyết thường xuyên nên cũng chưa thấy bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng gì đến sức khỏe. Tuy nhiên tôi còn khá trẻ (40 tuổi) nên lo lắng muốn tìm cách chữa dứt điểm bệnh tiểu đường. Xin hỏi bác sĩ, bệnh này để lâu có nguy hiểm không và bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn được không?

biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường


Chào bạn,

Cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi câu hỏi về cho chúng tôi. 

Hơn ai hết trong 10 năm qua bạn hiểu những phiền toái và bất tiện do bệnh tiểu đường gây ra. Bạn thực hiện chế độ dinh dưỡng nghiêm ngặt trong suốt 10 năm qua để bệnh không tái phát thực sự là điều rất đáng quý bởi không phải ai cũng có được sự kiên trì như vậy. 

Tuy nhiên, không trị dứt điểm được bệnh thì sau 15- 20 năm đường huyết sẽ lên cao rõ rệt và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Tuesday, February 16, 2016


Bệnh tiểu đường có liên quan đến hoạt động của chất kích thích tố (hormone). Insulin do tụy tạng phân tiết vào máu. Insulin có hoạt động như cái chìa khoá mở cửa cho chất đường (glucose) đi vào trong tế bào, sau đó đường sẽ biến hoá để tạo năng lượng, và làm tăng đường dự trữ trong các cơ quan, như thế sẽ hạ đường trong máu. Khi chúng ta ăn những thức ăn có tinh bột (starch) như cơm, bún, mì sợi, bánh mì... đường sẽ được hấp thụ vào máu và lập tức insulin sẽ được phân tiết vào máu để làm giảm đường trong máu bằng những tác dụng như ở trên.

kiến thức bệnh tiểu đường


Vì một lý do nào đó, Insulin hoặc không được sản xuất ra (trong bệnh tiểu đường loại 1) hoặc được sản xuất thiếu hay có sản xuất nhưng không dùng được (bệnh tiểu đường loại 2), đường sẽ gia tăng trong máu, nhưng tế bào lại thiếu đường để tạo năng lượng và phải dùng mỡ để thay thế, lúc ấy sẽ làm tăng chất thải do biến dưỡng mỡ, như chất acetone một độc tố cho cơ thể, có thể làm bệnh nhân bị hôn mê và có thể chết được.
Về lâu dài, bệnh tiểu đường nhất là những trường hợp đường huyết không được ổn định, sẽ cho ra nhiều biến chứng như bệnh võng mạc mắt, bệnh thận suy thoái, bệnh tim mạch, bệnh của hệ thống thần kinh ngoại biên, bệnh suy giảm tính miễn dịch làm dễ nhiễm trùng...
Chính vì lý do ấy, chúng ta phải triệt để chữa bệnh tiểu đường trước khi có biến chứng xảy đến. Cùng với thuốc trị bệnh tiểu đường và vận động thể dục thể thao, sự thay đổi cách ăn uống góp phần quan trọng trong việc ổn định mức đường trong máu. Mục đích của dinh dưỡng trị liệu là:
a. Nên uống đầy đủ năng lượng để không thiếu chất bổ dưỡng nhưng cũng không làm lên cân.
b. Ngăn ngừa gia tăng đường huyết (hyperglycemia) và giảm đường huyết (hypoglycemia).
c. Giảm nguy cơ bệnh xơ cứng mạch máu, nghiên cứu cho thấy nếu mức đường bình thường lâu dài sẽ ngăn cản hay làm chậm diễn tiến của các biến chứng kể trên.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Monday, February 15, 2016

Hiện nay tỉ lệ người bị tiểu đường (đái tháo đường) ở Việt Nam và thế giới ngày càng tăng cao, các biến chứng tiểu đường ngày càng phức tạp và nguy hiểm hơn


Biến chứng bệnh tiểu đường ở nam giới


Một trong những biến chứng gây cản trở cuộc sống của người bệnh tiểu đường đó là giảm “ham muốn“ hay “liệt dương“. Sự bất lực này là do tai biến về mạch máu, khiến lượng máu chảy về dương vật không đủ để gây cương cứng 


Tiểu đường để lại vô số biến chứng nguy hiểm cho người bệnh như là làm tổn thương các mạch máu, tổn thương dây thần kinh, khiến sự dẫn truyền thần kinh bị xáo trộn, làm thay đổi các chất dẫn truyền thần kinh, hậu quả là gây rối loạn cương dương vật và đưa đến bệnh liệt dương chon nam giới. 


1. Trên mạch máu 



Tiểu đường là yếu tố nguy cơ chính của bệnh tim mạch. Các tai biến mạch máu não, bệnh thiếu máu cục bộ tim và viêm động mạch chi dưới trên bệnh nhân đái tháo đường cao gấp 2-6 lần so với những người không bị đái tháo đường. 

Các bệnh ở mạch máu lớn chiếm 50 – 80% số ca tử vong (3/4 các trường hợp là do bệnh mạch vành, 1/4 do tai biến mạch máu não hoặc viêm động mạch). 

2. Trên hệ thần kinh 



Bệnh lý thần kinh cũng là một biến chứng thường gặp của bệnh tiểu đường, tỷ lệ bệnh lý thần kinh lâm sàng ước tính vào khoảng 50% sau 25 năm diễn biến. 


Những tổn thương này có thể là nguyên nhân gây mù lòa, bệnh lý tim mạch, kể cả tình trạng giảm ham muốn tình dục ở phụ nữ và liệt dương ở nam giới. 


Tại các nước châu Á, có khoảng 100 triệu nam giới than phiền bị rối loạn cương dương vật (ED) hay liệt dương ở những mức độ khác nhau. 


– 52% ở lứa tuổi từ 40-70, tuổi trung bình hay gặp nhất là 48 tuổi. 


– Tỷ lệ người bị ED (liệt dương) ở Trung Quốc là 25%; Indosenia là 21%. 


– Đa số nghiện thuốc lá. 


Hướng điều trị biến chứng của tiểu đường gây liệt dương 


Qua nhiều năm thì các y bác sĩ đã tìm ra một số phương pháp hiệu quả điều trị biến chứng của tiểu đường gây liệt dương. 


– Uống thuốc và dùng thuốc tại chỗ. 

– Tiêm thuốc vào dương vật. 

– Giải phẫu mạch máu. 

– Dùng dụng cụ bơm chân không. 


Lời khuyên của bác sĩ : Đặc thù của bệnh tiểu đường là phải ổn định đường huyết trong máu của bạn, bạn cần thường xuyên theo dõi lượng đường trong máu để có biện pháp kiểm soát , làm chậm quá trình xuất hiện biến chứng tiểu đường

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com
Trong nghiên cứu mới này, các tác giả phát hiện ra rằng trong số hơn 94.000 người Đài Loan (TQ) trưởng thành, những người có tiền sử sỏi thận dễ có chẩn đoán tiểu đường hơn 30% trong vòng 5 năm so với những người không bị sỏi thận.

nguy cơ mắc bệnh tiểu đường


Trong số hơn 23.000 người không được điều trị sỏi thận, 12,4% bị tiểu đường, dựa trên hồ sơ bệnh án, so với 9,6% trong số 70.700 người trưởng thành không bị tiểu đường được nghiên cứu để so sánh.
Tiểu đường và sỏi thận có một số yếu tố nguy cơ giống nhau – bao gồm béo phì và cao tuổi.

Tuy nhiên, thậm chí khi các nhà nghiên cứu tính đến độ tuổi, béo phì và các yếu tố nguy cơ sức khỏe khác thì sỏi thận vẫn có liên quan với tăng 30% nguy cơ tiểu đường.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Wednesday, February 3, 2016

Với người bệnh tiểu đường type 1 do tuyến tụy đã giảm hoặc mất khả năng sản xuất Insulin do đó việc sử dụng Insulin là bắt buộc, với người bệnh tiểu đường type 2 Insulin chỉ sử dụng ở giai đoạn sau của bệnh. Tuy nhiên với tiểu đường type 1 việc phát hiện và điều trị sớm sẽ hạn chế được các biến chứng hơn so với tiểu đường type 2 - khi phát hiện thường đã có biến chứng do tiến triển âm thầm của bệnh.

kiến thức bệnh tiểu đường


Mỗi loại có biểu hiện và đặc trưng khác nhau nhưng đều có nguy cơ cao dẫn đến tử vong, vì vậy khi đã bị tiểu đường dù type nào, người bệnh cần xác định phải sống chung với bệnh suốt đời. Để hạn chế nguy cơ biến chứng và kéo dài tuổi thọ, cần tuân thủ chế độ ăn uống và tập luyện đều đặn, bên cạnh đó là dùng thuốc để đạt được mục tiêu cốt yếu nhất là kiểm soát đường huyết ổn định.

Công thức Dây thìa canh, chè đắng, giảo cổ lam,... có nguồn gốc từ các thảo dược nên rất phù hợp để sử dụng lâu dài. Chiết xuất cao siêu đặc từ Dây thìa canh giúp tăng tiết insulin của tuyến tụy, tăng cường hoạt lực của insulin nên rất hiệu quả với bệnh nhân tiểu đường type 1. Bên cạnh đó, tác dụng hạ đường huyết và ổn định lâu dài của dây thìa canh, chè đắng, giảo cổ lam có công dụng vượt trội trong kiểm soát đường huyết và phòng ngừa biến chứng với tiểu đường type 2. Những nghiên cứu đã cho thấy, công thức này phát huy tác dụng nhanh khi sử dụng và hoàn toàn không có tác dụng phụ.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: www.luongynguyenthiphu.com
Email: luongynguyenthiphu@gmail.com

Tuesday, February 2, 2016


- Phải ăn uống điều độ, đúng giờ, không để quá đói nhưng cũng không ăn quá no.

- Nên chia nhỏ bữa ăn (ít nhất 4 bữa). Người bệnh cũng nên ăn bữa phụ buổi tối để tránh hạ đường huyết ban đêm.

- Không nên thay đổi quá nhanh và nhiều cơ cấu cũng như là khối lượng của các bữa ăn.



kiến thức phòng tránh bệnh tiểu đường

Các chất béo lành mạnh :


- Chất béo đơn không bão hòa được xếp vào nhóm chất béo không có hại cho sức khỏe, hay còn gọi là chất béo “lành mạnh”. Loại chất béo này có tác dụng làm giảm hàm lượng cholesterol xấu. Bệnh nhân tiểu đường thường có nguy cơ bị bệnh tim và hàm lượng cholesterol cao, do đó, những thực phẩm có chứa chất béo đơn không bão hòa là vô cùng quan trọng.


- Các loại thực phẩm với chất béo lành mạnh bao gồm hạnh nhân, lạc, hồ đào, hạt vừng, ô liu, dầu oliu, bơ và dầu hạt cải.

- Các loại cá biển có nhiều axit béo có tác dụng làm giảm đáng kể lượng cholesterol có hại, thay vào đó là những cholesterol có lợi..

Thịt nạc :


- Thịt nạc không chỉ chứa ít chất béo bão hòa mà còn có một lượng chất đạm dồi dào, có tác dụng làm giảm hàm lượng cholesterol xấu. Theo Hiệp hội Tiểu đường Mỹ, bệnh nhân tiểu đường nên ăn thịt nạc hàng ngày.

- Cá bơn, cá trích, cá hồi, cá rô phi, cá mòi, cá ngừ, sò điệp, tôm, sò, thịt gia cầm (không có da) và thịt thăn chính là những nguồn protein lý tưởng cho những người bị đái tháo đường.

- Các loại thịt nạc đặc biệt là thịt bò vì chứa nhiều axit linoleic tổng hợp (CLA) có tác dụng cải thiện chức năng chuyển hoá lượng đường trong máu, ngoài ra còn có tác dụng chống ung thư

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ:

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195 
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: luongynguyenthiphu@gmail.com
Bệnh tiểu đường nên ăn gì tốt nhất?Người mắc bệnh tiểu đường thường được bác sĩ căn dặn rất kỹ về vấn đề ăn uống, nhất là kiêng ăn gì, ngoài những gì phải kiêng thì ăn được. Nhưng người mắc bệnh tiểu đường nên ăn gì tốt nhất? để sống khỏe với bệnh.

dinh dưỡng cho bệnh nhân tiểu đường


Những thực phẩm tốt nhất cho bệnh tiểu đường :Theo thông tin chia sẻ từ bác sĩ Ngỗ Văn Quỹ và Nguyễn Thị Kim Hưng (Giám đốc trung tâm dinh dưỡng thành phố) trên báo Sức khoẻ Đời sống, Người bệnh chỉ nên sử dụng đường trong các món nấu nướng như: canh chua, kho cá, thịt, pha nước mắm,... hoặc chỉ nửa muỗng cà phê trong tách cà phê sáng.

Nên ưu tiên sử dụng chất bột đường phức tạp như đậu, khoai, gạo, mì, nui, các loại rau xanh và trái cây ít ngọt. Các chất này được cơ thể hấp thu chậm, không làm tăng đường huyết và nhiều chất xơ cần thiết.

Theo các bác sĩ, chỉ riêng việc giảm cân đã là cách điều trị có hiệu quả, không cần dùng đến thuốc hoặc dùng với liều lượng rất ít và chỉ trong thời gian ngắn. Trong chế độ ăn giảm cân, người bệnh tăng cường lượng rau xanh, trái cây ít ngọt, thịt nạc thay cho cơm và các thức ăn chiên, quay; nên uống các loại nước trái cây, sữa đã lọc bỏ bơ, cà phê đen không đường...

Chọn các loại thực phẩm với chất béo có lợi cho sức khỏe như dầu ô liu, bơ, dầu thực vật rất tốt cho người tiểu đường. Hạn chế chất béo bão hòa từ sữa và các sản phẩm khác từ động vật. Loại bỏ hoàn toàn các chất béo trong đồ ăn nhanh và chế biến sẵn.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com

Monday, February 1, 2016



Cóc có vị chua chua ngọt ngọt rất dễ ăn nên người bệnh có thể ăn trực tiếp từ 1-2 quả cóc ngay sau khi vừa ăn cơm. Không nên ăn lúc đói có thể bị cồn ruột. Ngoài ra nếu bạn là người bận rộn thì có thể bổ cóc làm nhiều phần nhỏ, tách hạt rồi mang đi phơi khô, tán thành bột mịn. Bảo quản trong lọ kín và dùng dần.Người bệnh có thể ăn từ 1-2 quả cóc sau bữa ăn

chữa bệnh tiểu đường đơn giản, hiệu quả

Đều đặn mỗi ngày ăn một thìa bột cóc trước bữa cơm 30 phút, làm liên tục từ 1-2 tháng và đi thử máu lại, nếu nồng độ đường trong máu trở lại bình thường thì bạn có thể giảm liều lượng bột cóc mỗi ngày đi.
Chú ý khi dùng quả cóc chữa bệnh tiểu đường có thể phơi khô cóc rồi xay ra làm bột để tiện sử dụng

Mặc dù quả cóc có tác dụng hạ đường huyết cũng như duy trì chúng ở mức độ ổn định nhưng đây không phải là biện pháp có thể điều trị dứt điểm bệnh tiểu đường. Người bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt chế độ dinh dưỡng và luyện tập do bác sĩ chỉ định. Việc dùng cóc hằng ngày chỉ có tác dụng hỗ trợ quá trình điều trị bệnh diễn ra thuận lợi hơn.

Tiểu đường tuýp 2 rất “nhạy cảm” với việc tăng cân nên người bệnh cần chú ý tránh ăn quá nhiều thịt, chất béo mà cần bổ sung nhiều rau xanh hay các loại quả như cam, chanh, bưởi, cóc. Tránh ăn đồ ngọt nhiều, thậm chỉ cả những loại quả có vị ngọt như dưa hấu, lê, đào…cũng nên kiêng.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com


phòng tránh bệnh tiểu đường
Thay những món chiên xào nhiều dầu mỡ bằng cách nướng chúng lên


  • Ăn ít những món chiên xào nhiều dầu mỡ.
  • Không ăn đồ ăn nhanh hay những món ăn vặt như nack…
  • Ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi.
  • Không ăn những loại quả quá ngọt như táo, lê, thay vào đó bổ sung cam, chanh…
  • Đi bộ rất tốt cho người tiểu đường. Mỗi ngày đi bộ tối thiểu 30 phút, đi nhiều hơn sau những bữa ăn có đồ chiên, rán.
  • Kiểm tra đường huyết thường xuyên.
  • Nước ép mướp đắng dùng mỗi ngày 1 cốc có tác dụng ổn định đường huyết.
  • Tuyệt đối không dùng bia rượu hay đồ uống có ga.
  • Kiểm tra mắt và bàn chân mỗi ngày, cẩn thận biến chứng tiểu đường ở hai bộ phận này.
  • Luôn giữ thái độ tích cực, lạc quan với cuộc sống.
Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của các thầy thuốc trước khi áp dụng! 

Để được tư vấn về sức khỏe tổng quát, sức khỏe về bệnh và cách phòng tránh xin vui lòng liên hệ: 

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ PHÚ
HOTLINE: 0934 692 705 – 0962 872 195
ĐC: Thị trấn Lương Sơn - Tỉnh Hòa Bình
Website: 
www.luongynguyenthiphu.com
Email: 
luongynguyenthiphu@gmail.com